Kết quả tìm kiếm cho "nông thôn mới gắn với phát triển du lịch"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2481
Trong ký ức bao người, xã Mỹ Khánh (TP. Long Xuyên) là những cánh đồng lúa bát ngát, những con kênh xanh mát chở nặng phù sa và những mái nhà đơn sơ ẩn mình dưới bóng cây xanh mát. Nhưng hôm nay, có dịp trở lại xã Mỹ Khánh sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước những đổi thay, vẽ nên bức tranh tươi sáng về một vùng quê đang vươn mình.
Mùa xuân năm Mậu Dần (1818) khắc sâu vào lịch sử vùng đất phương Nam dấu ấn khai phá mang tầm chiến lược. Dưới sự điều động tài ba của Thoại Ngọc Hầu, kênh Đông Xuyên - Rạch Giá, hay còn gọi là kênh Thoại Hà, đã được hình thành, không chỉ nối liền huyết mạch giao thương, mà còn khơi dậy tiềm năng trù phú của một vùng đất còn hoang sơ.
An Giang là vùng đất được cư dân người Việt khai phá sau cùng ở Nam Bộ, nhưng sớm giữ vị trí xung yếu của ĐBSCL về phía Tây. Suốt hàng trăm năm ra sức khai phá vùng đất An Giang, bằng bàn tay và khối óc, bằng mồ hôi, nước mắt và cả xương máu, lưu dân đã biến miền đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phường đông đúc, mở mang vùng đất biên giới Tây Nam mênh mông trở nên giàu đẹp.
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (TDĐKXDĐSVH) trên địa bàn tỉnh không ngừng phát triển, trở thành phong trào thi đua sôi nổi, nhận được sự hướng ứng của Nhân dân. Qua đó, góp phần phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân và đóng góp tích cực vào quá trình xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, tạo động lực phát triển.
Năm 2025, An Giang đặt mục tiêu thúc đẩy phát triển lĩnh vực dịch vụ và du lịch (DL), bảo đảm thực hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế 2 con số, cùng với nhiều giải pháp bứt phá để về đích kế hoạch 5 năm 2021-2025, tạo đà cho tăng trưởng giai đoạn tới.
Theo Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, phải bảo đảm 5 nguyên tắc xác định tên gọi khi tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp.
Năm 2025 được Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân TP. Long Xuyên xác định là năm “về đích” để hoàn thành thắng lợi các chỉ tiêu quan trọng của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố nhiệm kỳ 2020 - 2025. Đảng bộ thành phố quyết tâm triển khai đồng bộ, quyết liệt các nhiệm vụ chính trị trọng tâm, tạo ra những chuyển biến tích cực.
Tết Bun Huột Nặm không chỉ là dịp để cộng đồng người Lào cầu chúc một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, mà còn là dịp gắn kết cộng đồng, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên.
Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng cao gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế... kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
Tỉnh Nam Định đã khai thác, phát huy hiệu quả các giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan để phát triển du lịch, hình thành nên nhiều sản phẩm du lịch độc đáo, thu hút du khách...
Năm 2025, An Giang tiếp tục khẳng định quyết tâm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn thông qua việc triển khai mạnh mẽ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là chương trình trọng điểm, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm địa phương và tạo động lực phát triển bền vững cho cộng đồng.